Câu hỏi: Mục đích nào của bên hợp quốc làm cho các nước xích lại gần nhau?
A. Tôn trọn g tà quyết của các dân tộc.
B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
Câu 1: Điểm giống nhau giữa phong trào giành độc lập của Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. Cùng chống lại thực dân Anh và giành được độc lập năm 1950.
B. Đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. Đấu tranh chính trị đưa lại thắng lợi triệt để.
D. Đấu tranh từ thấp đến cao.
05/11/2021 11 Lượt xem
Câu 2: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
A. Cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
C. Thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh.
D. Thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất?
A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
B. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.
C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
D. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì?
A. Quyền độc lập.
B. Quyền tự quyết.
C. Quyền phân lập.
D. Quyền tự trị.
05/11/2021 13 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cụ lanta
A. Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta.
C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu san đối thoại hơn tác.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh?
A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Đánh dấu sự hình thành một trào thế giới mới sau chiến tranh.
C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1947.
D. Đánh dấu sự tác động tro thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ.
05/11/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Chu Văn An
- 66 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
97 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
80 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
17 người đang thi
- 991
- 106
- 40
-
51 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận