Câu hỏi:
Ứng dụng nào sau đây không phải của hiện tượng nở vì nhiệt:
A. Cốc thủy tinh bị nóng lên khi rót nước nóng vào.
B. Giữa hai thanh ray đường sắt có một khe hở.
C. Những dây dẫn điện thường được căng hơi chùng.
D. Các ống dẫn thường có những chỗ uốn cong.
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt?
A. Đồng hồ điện tử
B. Nhiệt kế kim loại
C. Aptomat
D. Rơle nhiệt
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng.
A. Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo mọi phương.
B. Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo hai phương.
C. Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo ba phương.
D. Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ?
A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.
B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.
C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.
D. Cho mọi trường hợp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn
B. Định luật Húc.
C. Định luật II Niutơn
D. Định luật bảo toàn động lượng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một sợi dây kim loại dài = 1,8m và có đường kính d = 0,5mm. Khi bị kéo bằng một lực F = 20N thì sợi dây này bị dãn ra thêm ∆ℓ = 1,2mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là:
A. E = 15,81. Pa
B. E = 11,9. Pa
C. E = 15,28. Pa
D. E = 12,8.Pa
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 21 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 21 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
- 379
- 0
- 28
-
86 người đang thi
- 259
- 0
- 15
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận