Câu hỏi:

Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?

294 Lượt xem
30/11/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Tự sao ADN

B. Tái bản ADN

C. Sao chép ADN

D. Cả A, B, C đều đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng

A. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.

B. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.

C. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 cặp nuclêôtit

B. 20 nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.

C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?

A. A+G = T+X

B. A + T + G = A + T + X

C. A = T; G = X

D. Cả A, B và C đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:

A. 20 Å và 34 Å

B. 34 Å và 10 Å

C. 3,4 Å và 34 Å

D. 3,4 Å và 10 Å

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic

B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin

D. Nuclêôtit

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

30 câu hỏi Trắc nghiệm ADN có đáp án
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 46 Câu hỏi
  • Học sinh