Câu hỏi:

Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống:

218 Lượt xem
30/11/2021
3.3 8 Đánh giá

A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước 

B. Các quy ước, thoả thuận đã có 

C. Các nề nếp, thói quen xác định 

D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào ?

A. Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích của người khác 

B. Chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tác 

C. Tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi 

D. Có lợi cho bản thân là được, không cần biết gây hại cho ai

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính

A. Nghiêm minh 

B. Tự do 

C. Tự giác 

D. Bắt buộc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Yêu nước là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của công dân đối với:

A. Làng xóm.     

B. Tổ quốc. 

C. Toàn thế giới.     

D. Quê hương.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự. 

D.  D. Biết phê phán, đấu tranh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Theo quy định của pháp luật, lễ cưới của hai người yêu nhau là:

A. Một sự kiện trọng đại của hai vợ chồng 

B. Một điều kiện bắt buộc theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 

C. Một thủ tục pháp lý chứng minh hai người yêu nhau chính thức là vợ chồng 

D. Một thủ tục mang tính truyền thống, không bắt buộc phải có, cho nên tổ chức trang trọng, vui vẻ nhưng phải tiết kiệm, không phô trương tốn kém

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa kì 2 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh