Câu hỏi:
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ:
A. 4,68 dB
B. 3,74 dB
C. 3,26 dB
D. 6,72 dB
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi cường độ âm tăng lên 10n lần, thì mức cường độ âm sẽ:
A. Tăng thêm 10n dB.
B. Tăng lên 10n lần.
C. C. Tăng thêm 10^n dB
D. Tăng lên n lần.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cường độ âm được đo bằng:
A. oát trên mét vuông.
B. oát.
C. niutơn trên mét vuông.
D. niutơn trên mét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho OC = 4OA. Biết mức cường độ âm tại B là 2 B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4 B. Nếu AB = 20 m thì:
A. A BC=40 m
B. BC=80 m
C. BC=30 m
D. BC=20 m
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 16 câu trắc nghiệm Đặc trưng vật lí của âm cực hay, có đáp án
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
- 335
- 0
- 15
-
91 người đang thi
- 306
- 1
- 20
-
78 người đang thi
- 343
- 2
- 12
-
51 người đang thi
- 331
- 2
- 13
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận