Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. A. Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2
B. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
C. C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl
D. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+.
B. B. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion HCO3-.
C. C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. D. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl- hoặc SO42- hoặc cả hai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. A. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần đun nóng
B. B. Nitơ (N2) không tác dụng được với các kim loại ở điều kiện thường
C. C. Khối lượng riêng của Li nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
D. D. Ở điều kiện thường, các kim loại ở trạng thái rắn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. A. Sục NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2
B. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
C. C. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
D. D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch BaCl2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các nguyên tố sau: K, Ca thuộc chu kì 4 và Mg, Al thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào dưới đây?
A. A. Ca, K, Mg, Al
B. B. K, Ca, Al, Mg
C. C. K, Mg, Ca, Al
D. D. K, Ca, Mg, Al
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận