Câu hỏi: Trong trúng độc paracetamol nặng, có thể gặp tổn thương các cơ quan sau, ngoại trừ:
A. Dạ dày
B. Tuỵ
C. Thận
D. Tim
Câu 1: Có thể chẩn đoán viêm dạ dày bằng chụp nhuộm dạ dày có baryte với điều kiện:
A. Dạ dày đầy baryte
B. Dạ dày có baryte lớp mỏng
C. Dạ dày đầy baryte và có thuốc tăng nhu động dạ dày
D. Dạ dày có baryte lớp mỏng và thuốc làm giảm nhu động dạ dày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không được chụp nhuộm đại tràng có baryte:
A. Tiền sử đi cầu máu tươi nhiều lần và tái phát.
B. Bệnh nhân vừa mới được soi đại tràng mà có dấu hiệu đau bụng cấp.
C. Bệnh nhân đến thắt polype định kỳ.
D. Bệnh nhân đau bụng mạn tính.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Tổn thương gan do Diclofenac có đặc điểm:
A. Tổn thương hoại tử gan
B. Tổn thương gây ứ mật
C. Tổn thương dạng đặc ứng
D. Cả A và B đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ở người khoẻ mạnh, khi trúng độc paracetamol mà nồng độ thuốc trong máu sau 8 giờ < 100 µg/mL. Điều trị bằng:
A. Súc rửa dạ dày
B. Uống Cholestyramin
C. Than hoạt
D. Cả A, B và C đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cách dùng N-acetylcystein trong trúng độc cấp paracetamol là:
A. Dùng sớm, trước 36 giờ
B. Tổng liều 300 mg/kg bằng đường truyền, 1200 mg/kg bằng đường uống
C. Liều lượng trung bình 300 mg/kg cho cả uống và truyền
D. Cả A và B đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Biểu hiện của giai đoạn tổn thương gan rõ do trúng độc paracetamol xảy ra lúc:
A. Trong vòng 4 giờ đầu của trúng độc
B. Từ 24 đến 48 giờ trúng độc
C. Sau 72 giờ trúng độc
D. Sau 4 ngày trúng độc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận