Câu hỏi:
Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để:
A. giảm tiếng vang
B. tăng tiếng vang
C. âm bổng hơn
D. âm trầm hơn
Câu 1: Trong bài hát “Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt có viết:
“Róc rách, róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
Âm thanh được phát ra từ:
A. Dòng nước dao động
B. B. Lá cây
C. Dòng nước và khóm trúc
D. Do lớp không khí trên mặt nước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. Âm phản xạ đến tai ta sau âm phát ra.
D. Âm phản xạ gặp vật cản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm chung nhất của các nguồn âm là:
A. A. Đều cứng
B. Đều hấp thụ âm tốt
C. Đều phản xạ âm tốt
D. Đều dao động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian dao động
B. Tần số dao động
C. Biên độ dao động
D. Tốc độ dao động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là:
A. A. tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa.
B. B. tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm.
C. tiếng kèn báo thức hết giờ nghỉ trưa.
D. tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 16 (có đáp án): Ôn tập Chương 2 : Âm học
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận