Câu hỏi: Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất để sinh viên A không đạt cả hai môn.
A. 0,86
B. 0,14
C. 0,32
D. 0,45
Câu 1: Một bình chứa 10 bi, và có 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy NN lần I ra 1 bi để trên bàn, sau đó lấy lần II ra 2 bi nữa để trên bàn. Tính XS để lần II lấy ra chỉ được 2 bi đỏ.
A. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^1C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
B. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^2C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
C. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^1C_5^1}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
D. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_{10}^2}} + \frac{{C_3^1C_5^1}}{{C_{10}^1C_{10}^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_{10}^2}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Có hai kiện hàng, kiện thứ nhất có 8 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại A; kiện thứ hai có 6 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại A. Lần đầu lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm ở kiện thứ nhất bỏ vào kiện thứ hai, sau đó từ kiện thứ hai lấy ra 2 sản phẩm (lấy không hoàn lại). Gọi X là số sản phẩm loại A có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện thứ hai. Thì kỳ vọng, phương sai của X là:
A. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{1}{6}\)
B. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{905}{2352}\)
C. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{95}{151}\)
D. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{1}{22}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Nếu trong 3 bi lấy ra có 1 bi trắng. Thì xác suất để viên bi trắng đó là của hộp thứ nhất.
A. 1/25
B. 6/125
C. 6/25
D. 1/6
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Lấy 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. X là biến ngẫu nhiên chỉ số phế phẩm trong 2 sản phẩm trên. Bảng phân phối xác suất của X là: X 0 1 2 P 28/45 16/45 17/45 X 1 2 3 P 28/45 16/45 1/45 X 1 2 P 16/45 29/45
A. X 0 1 2 P 28/45 16/45 1/45
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8; của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Thì xác suất để có 2 sinh viên làm được bài là:
A. 0,986
B. 0,914
C. 0,976
D. 0,975
30/08/2021 3 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 2
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án
- 442
- 14
- 30
-
93 người đang thi
- 381
- 3
- 30
-
61 người đang thi
- 354
- 5
- 30
-
41 người đang thi
- 439
- 2
- 30
-
95 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận