Câu hỏi: Gieo 20 lần một con xúc sắc cân đối đồng chất. X là số mặt 6 chấm. Kỳ vọng M(3X+2):
A. 4
B. 16/5
C. 14
D. 12
Câu 1: Một bình chứa 10 bi, và có 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy NN lần I ra 1 bi để trên bàn, sau đó lấy lần II ra 2 bi nữa để trên bàn. Tính XS để lần II lấy ra chỉ được 2 bi đỏ.
A. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^1C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
B. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^2C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
C. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^1C_5^1}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
D. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_{10}^2}} + \frac{{C_3^1C_5^1}}{{C_{10}^1C_{10}^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_{10}^2}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Nếu trong 3 bi lấy ra có 1 bi trắng. Thì xác suất để viên bi trắng đó là của hộp thứ nhất.
A. 1/25
B. 6/125
C. 6/25
D. 1/6
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} k{x^2},x \in \left( {0,1} \right)\\ 0,x \notin \left( {0,1} \right) \end{array} \right.\) ![]()
A. 1/64
B. 63/64
C. 1/8
D. 1/16
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm của 50 công nhân ta có bảng số liệu sau: ![]()
A. 19.28
B. 20.23
C. 21.05
D. 20.72
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Một hộp đựng 5 chai thuốc trong đó có 1 chai thuốc giả. Người ta lần lượt kiểm tra từng chai cho đến khi phát hiện được chai thuốc giả thì thôi (giả thiết các chai thuốc phải qua kiểm tra mới xác định được là thuốc giả hay tốt). Thì luật phân phối xác suất của số chai thuốc được kiểm tra theo công thức:
A. \(P\left( {X = j} \right) = P\left( {\overline {{A_1}} } \right)P\left( {\overline {{A_2}} } \right)...P\left( {\overline {{A_{j - j}}} } \right)P\left( {{A_j}/{A_1}{A_2}...{A_{j - 1}}} \right),\forall j = \overline {1,5}\)
B. \(P\left( {X = j} \right) = P\left( {{A_1}} \right)P\left( {{A_2}} \right)...P\left( {{A_{j - 1}}} \right)P\left( {{A_j}/\overline {{A_1}{A_2}} ...\overline {{A_{j - 1}}} } \right),\forall j = \overline {1,5}\)
C. \(P\left( {X = j} \right) = P\left( {\overline {{A_1}} } \right)P\left( {\overline {{A_2}} } \right)...P\left( {\overline {{A_{j - j}}} } \right)P\left( {{A_j}/\overline {{A_1}{A_2}} ...\overline {{A_{j - 1}}} } \right),\forall j = \overline {1,5}\)
D. Một công thức khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Có hai kiện hàng, kiện thứ nhất có 8 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại A; kiện thứ hai có 6 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại A. Lần đầu lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm ở kiện thứ nhất bỏ vào kiện thứ hai, sau đó từ kiện thứ hai lấy ra 2 sản phẩm (lấy không hoàn lại). Gọi X là số sản phẩm loại A có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện thứ hai. Thì luật phân phối xác suất của X là:
A. X 0 1 2 PX \(\frac{{17}}{{42}}\) \(\frac{{43}}{{84}}\) \(\frac{{1}}{{12}}\)
B. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 2
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án
- 442
- 14
- 30
-
39 người đang thi
- 381
- 3
- 30
-
92 người đang thi
- 354
- 5
- 30
-
41 người đang thi
- 439
- 2
- 30
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận