Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = 5, biến điểm M(2;-3) thành điểm M’ có tọa độ:
A. M'(1;-5)
B. M'(8;13)
C. M'(6;-23)
D. M'(6;-27)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -5, biến đường thẳng d có phương trình : 2x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 2x + 3y - 16 = 0
B. 3x + 2y - 4 = 0
C. 3x + 2y - 20 = 0
D. 2x + 3y + 20 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -3, biến điểm M(-4;3) thành điểm M’ có tọa độ
A. M'(-12;-9)
B. M'(12;9)
C. M'(-9;12)
D. M'(12;-9)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). BC cố định, I là trung điểm BC , G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự nào sau đây?


A. phép vị tự tâm A tỉ số k = 2/3
B. phép vị tự tâm A tỉ số k = -2/3
C. phép vị tự tâm I tỉ số k = 1/3
D. phép vị tự tâm I tỉ số k = -1/3
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Phép vị tự có đáp án
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
- 334
- 0
- 7
-
63 người đang thi
- 333
- 1
- 19
-
54 người đang thi
- 337
- 4
- 15
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận