Câu hỏi:
Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta đã tiến hành như thế nào?
A. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dưỡng khác loài.
B. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dục khác loài.
C. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dưỡng cùng loài.
D. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dục cùng loài.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
A. Nhân bản vô tính.
B. Cấy truyền phôi.
C. Gây đột biến nhân tạo.
D. Lai tế bào sinh dưỡng.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta làm như thế nào?
A. Sử dụng gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội.
B. Sử dụng nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng.
C. Sử dụng thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.
D. Sử dụng nuôi cấy mô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. D. (1), (2).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên?
A. Quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ.
B. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân.
C. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân.
D. D. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến (phần 3)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận