Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng \((P): x+2 y-2 z+3=0\), mặt phẳng \((Q): x-3 y+5 z-2=0\) . Cosin của góc giữa hai mặt phẳng (P) vfa (Q) là
A. \(\frac{\sqrt{35}}{7}\)
B. \(\frac{-5}{7}\)
C. \(-\frac{\sqrt{35}}{7}\)
D. \(\frac{5}{7}\)
Câu 1: Cho hình lăng trụ đứng \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C D^{\prime}\) có \(A A^{\prime}=3 a, A C=4 a, B D=5 a\) , ABCD là hình thoi. Thể tích của khối lăng trụ \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}\) bằng
A. \(30 a^{3}\)
B. \(27 a^{3}\)
C. \(20 a^{3}\)
D. \(60 a^{3}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Các khoảng nghịch biến của hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-1}\)
A. \((-\infty ; 1)\)
B. \((-\infty ; 1)\text{ và }(1 ;+\infty)\)
C. \((-\infty ;+\infty) \backslash\{1\}\)
D. \((1 ;+\infty)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ bên dưới:

Hàm số \(y=\log _{2}(f(2 x))\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. (1 ; 2)
B. \((-\infty ;-1)\)
C. (-1 ; 0)
D. (-1 ; 1)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Gọi R là bán kính, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau đây sai?
A. \(S=\pi R^{2}\)
B. \(V=\frac{4}{3} \pi R^{3}\)
C. \(S=4 \pi R^{2}\)
D. \(3 V=S . R\)
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tích phân \(I=\int_{0}^{1} \frac{(x-1)^{2}}{x^{2}+1} \mathrm{d} x=a \ln b+c\) trong đó a , b , c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức a + b + c
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT Chuyên Trần Phú lần 2
- 5 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
82 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
24 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
42 người đang thi
- 842
- 35
- 50
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận