Câu hỏi:
Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. A. Tesla (T)
B. B. Henri (H)
C. C. Vêbe (Wb)
D. D. Fara (F)
Câu 1: Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. A. 0,032 H
B. B. 0,04 H
C. C. 0,25 H
D. D. 4,0H
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. A. 4V
B. B. 0,4 V
C. C. 0,02 V
D. D. 8 V
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một cuộn cảm thuần có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể. Sau thời gian Δt cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A. Nếu cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian thì Δt bằng
A. A. 2,5 s
B. B. 0,4 s
C. C. 0,2 s
D. D. 4,5 s
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là:
A. L
B. B. 2L
C. C. 0,5L
D. D. 4L
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm
A. A. 0,088 H
B. B. 0,079 H
C. C. 0,125 H
D. D. 0,064 H
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là
A. A. 0,15 V
B. B. 1,48 V
C. C. 0,30 V
D. D. 3,00 V
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Tự cảm
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận