Câu hỏi:
Trong giảm phân, các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở?
A. Kì giữa I và kì sau I
B. Kì giữa II và kì sau II
C. Kì giữa I và kì giữa II
D. Cả A và C
Câu 1: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là
A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào con, trong mỗi tế bào con có?
A. n NST đơn, dãn xoắn
B. n NST kép, dãn xoắn
C. 2n NST đơn, co xoắn
D. n NST đơn, co xoắn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
A. 20
B. 10
C. 5
D. 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?
A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo
B. Có sự phân chia của tế bào chất
C. Có sự phân chia nhân
D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?
A. Kì đầu I
B. Kì giữa I
C. Kì đầu II
D. Kì giữa II
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 19 (có đáp án): Giảm phân
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận