Câu hỏi:
Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?
A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về một cực tế bào
D. Đều nằm ở giữa tế bào
Câu 1: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào giao tử
C. Tế bào sinh dục chín
D. Hợp tử
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong giảm phân, các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở?
A. Kì giữa I và kì sau I
B. Kì giữa II và kì sau II
C. Kì giữa I và kì giữa II
D. Cả A và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một loài (2n), khi giảm phân có k cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm, số loại giao tử tối đa thu được là
A. 2n
B. 2n+k
C. 3n
D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một loài (2n), khi giảm phân có tối đa bao nhiêu cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa I?
A. 2n
B. 2n+k
C. 2n-1
D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 19 (có đáp án): Giảm phân
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Phân bào
- 275
- 1
- 17
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận