Câu hỏi:
Một loài (2n), khi giảm phân có tối đa bao nhiêu cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa I?
A. 2n
B. 2n+k
C. 2n-1
D. 2
Câu 1: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?
A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về một cực tế bào
D. Đều nằm ở giữa tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
A. Các NST đều ở trạng thái đơn
B. Các NST đều ở trạng thái kép
C. Có sự dãn xoắn của các NST
D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?
A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II
B. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II
C. Kì đầu II, kì giữa II
D. Tất cả các kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm phân là
A. 80
B. 8
C. 16
D. 40
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 19 (có đáp án): Giảm phân
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Phân bào
- 300
- 1
- 17
-
64 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận