Câu hỏi: Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày - tá tràng, thuyết đa toan đã không giải thích được:
A. Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer
B. Việc sử dụng các thuốc chống toan và trung hòa toan điều trị
C. Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson
D. Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt
Câu 1: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Protaglandin
C. Bradykinin
D. Histamin
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chất vô cơ quan trọng nhất trong nhóm chất vô cơ của dịch vị:
A. HCl
B. Photsphat
C. Natri bicacbonnat
D. Clorua
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Rối loạn nào sau đây không gây vàng da:
A. Rối loạn bài tiết bilirubin từ tế bào gan
B. Cản trở bài tiết mật ngoài gan
C. Sự tạo bilirubin tăng do tan huyết
D. Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp:
A. Rối loạn tuần hoàn gan ruột và tắc mật
B. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột
C. Bệnh Crohn
D. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột và bệnh Crohn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:
A. Dị sản niêm mạc tá tràng
B. Ngăn cản cơ chế feed back của H+
C. Xâm nhập tạo thuận cho H+ khuyếch tán ngược
D. Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 599
- 35
- 50
-
40 người đang thi
- 472
- 13
- 50
-
79 người đang thi
- 454
- 13
- 50
-
27 người đang thi
- 488
- 13
- 50
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận