Câu hỏi:
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta là
A. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
D. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
A. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Hầu hết là địa hình núi cao.
C. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao..
D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung nước ta?
A. Được hình thành do các sông bồi đắp.
B. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
C. Hẹp ngang, đất đai nghèo dinh dưỡng.
D. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. có địa hình cao nhất nước ta.
B. gồm các dãy núi và các cao nguyên.
C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là
A. bắc - nam.
B. tây nam - đông bắc.
C. tây bắc - đông nam.
D. tây - đông.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận định nào sau đây không phải là hạn chế của vùng đồi núi nước ta?
A. Xói mòn, rửa trôi.
B. Địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh.
C. Ngập lụt.
D. Lở đất, lũ quét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 28 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận