Câu hỏi:
Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 1: Dựa vào hiểu biết về thực tiễn, em cần làm gì dưới đây để nâng cao kiến thức, hoàn thiện bản thân?
A. Đọc thật nhiều sách là có thể học giỏi, có nhiều kiến thức.
B. Tích cực học tập, vận dụng tri thức vào thực tiễn.
C. Chỉ cần học thật giỏi trên lớp là sẽ có thể thành công.
D. Không cần học mà tham gia lao động luôn, qua lao động sẽ có kiến thức.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các hoạt động thực tiễn sau, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác?
Hoạt động văn hóa – nghệ thuật.
Hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động thực nghiệm khoa học.
A. Hoạt động sản xuất vật chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là gì sau đây?
A. Nhận thức.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính.
D. Thực tiễn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mọi hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ yếu tố nào dưới đây?
A. Nhận thức.
B. Lao động.
C. Nghiên cứu.
D. Thực tiễn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hoạt động nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất.
B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật.
D. Thực nghiệm khoa học.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Quá trình nhận thức bao gồm bao nhiêu giai đoạn?
A. Một giai đoạn.
B. Hai giai đoạn.
C. Ba giai đoạn.
D. Bốn giai đoạn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 7 (có đáp án): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận