Câu hỏi:
Tính chất cơ bản của từ trường là
A. A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 1: Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:
A. A. các đường thẳng song song với dòng điện.
B. B. các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp.
C. C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.
D. D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.
D. D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu sai ? Từ trường tồn tại ở gần
A. A. một nam châm
B. B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. C. dây dẫn có dòng điện
D. D. chùm tia điện tử
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Kim nam châm có
A. A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam.
B. B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam.
C. C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn.
D. D. không xác định được các cực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?
A. A. Đó là hai thanh nam châm.
B. B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
C. C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.
D. D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?
A. A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
B. B. Các đường sức từ là những đường cong kín.
C. C. Các đường sức từ không cắt nhau.
D. D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận