Câu hỏi:
Tìm biện pháp tu từ trong câu thơ sau: Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
A. A. Nhân hóa
B. B. Ẩn dụ
C. C. Nhân hóa và Ẩn dụ
D. D. Hoán dụ
Câu 1: Hai câu thơ Cá nhụ cá chim cùng cá đé/ Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép tu từ gì?
A. A. So sánh
B. B. Nói quá
C. C. Nhân hóa
D. D. Liệt kê
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển nào?
A. A. Sầm Sơn (Thanh Hóa)
B. B. Hạ Long (Quảng Ninh)
C. C. Đồ Sơn (Hải Phòng)
D. D. Cửa Lò (Nghệ An)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu thơ Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe nên hiểu như thế nào?
A. A. Đuôi cá quẫy vào bóng trăng màu vàng chóe.
B. B. Ánh trăng màu vàng chóe.
C. C. Nước biển màu vàng chóe.
D. D. Mạn thuyền màu vàng chóe.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phép so sánh trong hai câu thơ Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào có tác dụng gì?
A. A. Nhấn mạnh sự rộng lớn của biển cả.
B. B. Nhấn mạnh tác dụng biển cả.
C. C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của biển cả.
D. D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu thơ nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài?
A. A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
B. B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng
C. C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
D. D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khổ thơ cuối nói về khoảng thời gian nào khi đoàn thuyền đánh cá trở về
A. A. Bình minh
B. B. Hoàng hôn
C. C. Đêm tối
D. D. Giữa trưa
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Đoàn thuyền đánh cá
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận