Câu hỏi:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím
B. B. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím
C. C. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn
D. D. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng:
Nhận định nào sau đây sai?
A. A. Trong X, số nhóm -CH2- bằng số nhóm -CH3
B. B. X không tác dụng với H2
C. C. Từ X1 có thể tạo ra CH4 bằng 1 phản ứng
D. D. X có hai đồng phân cấu tạo
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho dãy các chất sau: (1) phenyl axetat, (2) metyl amoni clorua, (3) axit glutamic, (4) glyxylalanin. Số chất trong dãy khi tác dụng với NaOH đun nóng thì số mol NaOH gấp đôi số mol chất đó là?
A. A. 4
B. B. 1
C. C. 3
D. D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các cabohiđrat và axit benzoic cần dùng 17,472 lít O2 (đktc) và thu được 9,9 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch H2SO4 loãng (thực hiện phản ứng thủy phân), trung hòa axit dư, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 17,28 gam Ag. Các phản ứng đều hoàn toàn, giá trị của m là
A. A. 19,26
B. B. 18,36
C. C. 18,38
D. D. 19,28
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là thỏa mãn:
X và Y lần lượt là
A. A. CH3COOCH2ClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3
B. B. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl
C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl
D. D. CH3COOC2H4Cl và CH3ClCOOCH2CH3
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
+ X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng.
+ Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 nhưng không có phản ứng tráng gương.
+ Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3.
Công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng là
A. A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3
B. B. HCOO-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
C. C. HOOC-CH2-CH2-OOCH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
D. D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án)
- 373
- 1
- 20
-
34 người đang thi
- 385
- 1
- 20
-
32 người đang thi
- 426
- 0
- 25
-
43 người đang thi
- 413
- 0
- 20
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận