Câu hỏi:
Có một số chất hữu cơ sau: etilen, phenol, axit axetic, glixerol, anđehit axetic, axetilen, propan. Trong số các chất trên, có x chất tác dụng được với nước brom; y chất tham gia phản ứng tráng gương; z chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tổng (x + y + z) bằng
A. A. 5.
B. B. 6.
C. C. 7.
D. D. 8.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.
- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.
- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. A. Mục đích của sinh hàn là để tăng hiệu suất của phản ứng
B. B. Lắc đều hỗn hợp phản ứng để tăng khả năng tiếp xúc của các chất phản ứng
C. C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm chất hút nước
D. D. Trong bước 3, chưng cất ở 210oC để loại nước và thu lấy nitrobenzen
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Chất Y có đặc điểm là
A. A. điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng
B. B. tham gia phản ứng tráng gương
C. C. không thể tác dụng với nước brom
D. D. tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là thỏa mãn:
X và Y lần lượt là
A. A. CH3COOCH2ClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3
B. B. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl
C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl
D. D. CH3COOC2H4Cl và CH3ClCOOCH2CH3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
+ X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng.
+ Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 nhưng không có phản ứng tráng gương.
+ Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3.
Công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng là
A. A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3
B. B. HCOO-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
C. C. HOOC-CH2-CH2-OOCH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
D. D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án)
- 373
- 1
- 20
-
11 người đang thi
- 385
- 1
- 20
-
44 người đang thi
- 426
- 0
- 25
-
66 người đang thi
- 413
- 0
- 20
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận