Câu hỏi: Thuế quan đối kháng là công cụ được áp dụng đối với trường hợp nào sau đây?

86 Lượt xem
30/08/2021
3.2 9 Đánh giá

A. Hàng hóa nhập khẩu có hiện tượng bán phá giá

B. Hàng hóa nhập khẩu có hiện tượng được chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp với biên độ từ 1% trở lên

C. Một ngành sản xuất non trẻ cần bảo hộ để phát triển

D. Hàng hóa nhập khẩu gia tăng nhanh quá mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất trong nước

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về thuế chống bán phá giá?

A. Do cơ quan thẩm quyển của nước nhập khẩu ban hành

B. Được phép hồi tố trong mọi trường hợp

C. Trong mọi trường hợp không được cao hơn biên độ phá giá

D. Được tính riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế, các nước hay sử dụng biện pháp qUẶn lý xuất - nhập khẩu bằng hạn ngạch (quota). Nguyên nhân cho thực tế này là gì?

A. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota bóp chết những doanh nghiệp kinh doanh chân chính

B. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota đơn giản hơn, dễ dàng áp dụng

C. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota tạo ra sức mạnh độc quyền của một bộ phận doanh nghiệp trong nến kinh tế

D. Quản lý xuât - nhập khẩu bằng quota làm nảy sinh nhiều tiêu cực: nảy sinh cơ chế xin cho, mua bán quota

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Quốc gia thực hiện chính sách thuế quan cao sẽ dẫn đến kết quả nào sau đây?

A. Tăng tính cạnh tranh của môi trường kinh doanh, thu hút vốn đầu tư cho phát triển

B. Bảo hộ thị trường trong nước, sản xuất nội địa có điều kiện phát triển

C. Nền kinh tế bị cô lập trong tiến trình toàn cầu hóa

D. Tăng thu cho ngân sách, góp phần nâng cao mức sống cho nhân dân

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Chính sách hướng nội có đặc điểm nào sau đây?

A. Nền kinh tế trong nước ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố từ bên ngoài

B. Nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực cho sự phát triển

C. Thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống dân cư

D. Nền kinh tế dễ phụ thuộc vào sự biến động của thị trường thế giới

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Tại sao cặp quy chế không phân biệt đối xử (MFN, NT) chưa mang lại bình đẳng thực sự?

A. Cặp quy chế MFN - NT được vận dụng như nhau cho 2 quốc gia chưa ngang nhau về trinh độ công nghiệp hóa và năng lực cạnh tranh

B. Cặp quy chế MFN - NT mới chỉ tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng về mặt giá cả, chưa bao hàm sự bỉnh đẳng trong cạnh tranh về chất lượng sản phẩm

C. Các thành vỉên cũ vẫn phân biệt đoi xử với các thành viên mới

D. WTO vẫn công nhận các thỏa thuận khu vực

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Cơ quan điều hành của Liên minh Châu Âu (EU) là cơ quan nào?

A. Tòa án Châu Âu (Court of Justice of European Union - CEU)

B. Nghị viện Châu Ảu (European Parỉiament - EP)

C. Ủy ban Châu Âu (European Commission - EC)

D. Hội đồng Bộ trưởng (Council of Ministers)

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 14
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên