Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịchCa(OH)2.
(3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. A. (1) và (2).
B. B. (2) và (4)
C. C. (3) và (4).
D. D. (1) và (3).
Câu 1: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch X thấy thoát ra khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí. Công thức của oxit kim loại là
A. A. MgO
B. B. CuO
C. C. Fe3O4
D. D. Fe2O3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây?
A. A. Al2O3
B. B. Fe2O3
C. C. BaO
D. D. Na2O
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+.
B. B. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion HCO3-.
C. C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. D. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl- hoặc SO42- hoặc cả hai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. A. Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng natri có trong phân
B. B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun ở nhiệt độ cao.
C. C. Kim loại Ca khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu
D. D. Dung dịch chứa NaNO3 và HCl hòa tan được bột Cu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong công nghiệp nhôm (Al) được điều chế bằng cáchTrong công nghiệp nhôm (Al) được điều chế bằng cách
A. A. dùng CO khử Al2O3
B. B. dùng C khử Al2O3
C. C. điện phân nóng chảy AlCl3.
D. D. điện phân nóng chảy Al2O3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng tạo ra muối sắt (II) là
A. A. FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
B. B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl
C. C. Fe tác dụng với dung dịch HCl
D. D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận