Câu hỏi:
Thích nghi là khả năng của sinh vật có thể biến đổi
A. Hình thái cơ thể
B. Giải phẫu cơ thể
C. Sinh lí cơ thể
D. Cả A, B, C
Câu 1: Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối vì?
A. Khi môi trường thay đổi thì đặc điểm thích nghi có thể trở nên bất hợp lí, thậm chí có hại
B. Mỗi đặc điểm thích nghi có thể phù hợp với toàn bộ yếu tố môi trường
C. Đặc điểm thích nghi của loài này được loài khác bắt chước
D. Đặc điểm thích nghi được không được di truyền cho các thế hệ sau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu nào sau đây giải thích vì sao vi khuẩn kí sinh tiến hóa nhanh hơn vật chủ của nó
A. Vi khuẩn có thời gian thế hệ ngắn
B. Ở vi khuẩn, alen đột biến khó biểu hiện thành kiểu hình do tồn tại ở trạng thái dị hợp
C. Vi khuẩn sinh sản hữu tính
D. Vi khuẩn thiếu AND
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ mang tính?
A. Hợp lí tuyệt đối
B. Không thay đổi
C. Hợp lí tương đối
D. Đặc trưng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo Di truyền học hiện đại nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. Đột biến và chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly
D. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly và phân ly tính trạng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự hình thành một đặc điểm thích nghi ở sinh vật liên quan với gen như thế nào?
A. Không chỉ liên quan đến một alen nào đó mà còn là kết quả của sự kiên định một tổ hợp gen thích nghi
B. Chỉ liên quan với một alen lặn
C. Chỉ liên quan với sự kiên định một tổ hợp gen thích nghi
D. Chỉ liên quan với một alen trội
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng một lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần như hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rất ít muỗi. Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về những điều đã xảy ra?
A. Sau khi xịt muỗi, đột biến làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể
B. Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể
C. Loài muỗi mới có khả năng kháng thuốc đã di cư tới vùng đó thay thế cho loài đã bị diệt
D. Thuốc diệt muỗi đã tác động tới ADN của muỗi để tạo nên muỗi có gen kháng thuốc
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 32 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 376
- 1
- 10
-
55 người đang thi
- 344
- 0
- 9
-
69 người đang thi
- 363
- 0
- 40
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận