Câu hỏi:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, mâu thuẫn tạo thành bởi hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau ở
A. trong cùng một chỉnh thể.
B. các sự vật, hiện tượng khác nhau.
C. hai sự vật, hiện tượng đối lập.
D. bất kì sự vật hiện tượng nào.
Câu 1: Bạn C thường xuyên đi học muộn do thức khuya để chơi game. Nếu là bạn của C, em sẽ chọn cách nào dưới đây để giúp bạn?
A. Đi nói xấu C.
B. Phê bình C trước tập thể lớp.
C. Thể hiện sự không đồng tình và không chơi với C.
D. Phân tích, góp ý, đồng thời giúp C trong học tập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Quá trình chiến tranh giữa các mặt đối lập.
C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
D. Quá trình đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong tập thể, khi xuất hiện mâu thuẫn, chúng ta cần làm gì để giải quyết?
A. Dĩ hòa vi quý.
B. Phê bình và tự phê bình.
C. Không cần đấu tranh.
D. Nhường nhịn nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn của Triết học, phương án nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?
A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.
B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.
C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.
D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chúng ta cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.
B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
C. Tiến hành phê bình và tự phê bình.
D. Điều hòa mẫu thuẫn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là
A. quy luật tồn tại của sinh vật.
B. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
D. sự liên hệ giữa các mặt đối lập.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vẫn dộng và phát triển của sự vật hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 321
- 0
- 22
-
56 người đang thi
- 297
- 0
- 21
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận