Câu hỏi: Theo Luật TMQT, WTO là gì và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ra sao?

141 Lượt xem
30/08/2021
3.8 8 Đánh giá

A. Là tổ chức quốc tế được thành lập năm 1970 để nhất thể hoá pháp luật thương mại quốc tế; Không trực tiếp giải quyết tranh chấp mà đưa ra các công cụ, phương thức cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp theo Luật lệ của WTO

B. Là tổ chức thương mại thế giới; Được thành lập theo Hiệp định Marrakesh năm 1994; Giải quyết mọi tranh chấp giữa các thành viên WTO phát sinh từ các Hiệp định của WTO theo Luật lệ của WTO

C. Là một trung tâm quốc tế được thành lập theo Quyết định của Liên hợp quốc năm 1970; Không trực tiếp giải quyết tranh chấp mà đưa ra các công cụ, phương thức cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp theo Luật lệ của WTO

D. Là tổ chức thương mại thế giới; Được thành lập theo Hiệp định Marrakesh năm 2000; Giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế được các thành viên WTO lựa chọn gửi đến

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo Luật TMQT, ICSID là gì và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ra sao?

A. Là một thiết chế quốc tế độc lập giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế; Được thành lập theo Công ước ICSID năm 1965; Trực tiếp giải quyết tranh chấp mà theo Luật lệ của ICSID

B. Là một trung tâm quốc tế giải quyết tranh chấp đầu tư được thành lập theo Công ước ICSID năm 1965; Không chỉ trực tiếp giải quyết tranh chấp mà đưa ra các công cụ, phương thức cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp theo Luật lệ của ICSID

C. Là một tổ chức quốc tế liên quốc gia giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế; Được thành lập theo Công ước ICSID năm 1965; Trực tiếp giải quyết tranh chấp theo Luật lệ ICSID

D. Là một thiết chế quốc tế độc lập giải quyết tranh chấp đầu tư của Tập đoàn Ngân hàng thế giới; Được thành lập theo Công ước ICSID năm 1965; Khoogn trực tiếp giải quyết tranh chấp mà đưa ra các công cụ, phương thức cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp theo Luật lệ của ICSID

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Theo luật TMQT, phương thức giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài quốc tế được thực hiện trên cơ sở pháp lý nào?

A. Thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp, Các điều ước quốc tế liên quan; Luật lệ về giải quyết tranh chấp của các quốc gia liên quan; Các hợp đồng thương mại quốc tế liên quan có quy định chọn cơ chế này

B. Các điều ước quốc tế liên quan; Luật lệ của các quốc gia liên quan cho phép chọn cơ chế này; Các hợp đồng thương mại quốc tế liên quan có quy định về vấn đề này

C. Thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp, Luật lệ của các tổ chức quốc tế có quy định cụ thể chọn cơ chế này; Luật lệ của các quốc gia liên quan; Các hợp đồng thương mại quốc tế liên quan có quy định về vấn đề này

D. Các điều ước quốc tế liên quan; Luật lệ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quan; Các hợp đồng thương mại quốc tế liên quan có quy định về vấn đề này.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong quá trình tự do hóa thương mại, các quốc gia đang phát triển được ưu tiên khi mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế, về cơ bản, ưu tiên đó là gì?

A. Với cùng một đích đến về mức độ mở cửa thị trường, lộ trình mở cửa của các quốc gia đang phát triên dài hơn với khẩu độ mở cửa rộng hơn so với các quốc gia công nghiệp phát triển

B. Các quốc gia đang phát triển có khẩu độ mở cửa rộng hơn nhưng lộ trình thưc hiên ngắn hơn so với các quốc gia phát triển

C. Tại một thời điểm nhất định, khẩu độ mở cửa thị trường của các quốc gia đang phát triên hẹp hơn, thời gian thực hiện ngắn hơn so với các quốc gia công nghiệp phát triể

D. Các quốc gia đang phát triển có lộ trình thực hiện mở cửa dài hơn và độ mở cửa hẹp hơn so với các quốc gia phát triển

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4:  Ý nào sau đây không đúng về toàn cầu hoá?

A. Làm cho mọi mặt đời sống con người an toàn hơn trước những biên động của xã hội

B. Thị trường thế giới trơ nên thong nhất cả về hàng hoá và dịch vụ mà đặc biệt là vốn, sức lao động, khoa học - công nghệ

C. Các nền kinh tế đang và kém phát triển có thể đứng trước các nguy cơ về tác động của các cuộc khủng hoảng kỉnh tế

D. Quá trình toàn cầu hoá có thể là “cái bẫy” ỉàm khoảng cách về trình độ phát triển, khoảng cách về giàu nghèo ngày càng xa ra

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau bằng lựa chọn đúng: “Theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thì “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành …”

A. Toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”

B. Một số quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác

C. Một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác

D. Một phần quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Hãy chỉ ra phương án đúng cho câu kết luận sau đây: "Tính chất phát triển của thương mại quốc tế trong thời đại ngày nay là: ....”

A. Cạnh tranh gay gắt hơn nhưng không phức tạp do đã có các quy tắc thương mại quốc tế điều chỉnh

B. Cạnh tranh bớt gay găt hơn do liên doanh và sáp nhập các công ty đa quốc gia trở nên phổ biến hơn

C. Đơn giản hơn do môi trường thương mại thông thoáng, minh bạch hơn do khồng còn tình trạng bảo hộ mậu dịch va phân biệt đối xử

D. Phức tạp hơn do sự hợp tác đa phương trở nên đa dạng hơn, liên kết trong sản xuất kinh doanh chặt chẽ hơn nhưng cạnh tranh cũng khốc liệt hơn

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 15
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên