Câu hỏi: Theo Luật lệ về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, có những cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (DSM) cơ bản nào?

81 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Có sáu nhóm DSM cơ bản, đó là các DSM theo điều ước quốc tế đa phương/toàn cầu; Các DSM theo điều ước quốc tế khu vực/liên khu vực; Các DSM theo điều ước quốc tế song phương; Các DSM theo pháp luật quốc gia; Các DSM theo các hợp đồng khác nhau; Các DSM theo các thỏa thuận khác nhau

B. Có năm nhóm DSM cơ bản, đó là DSM trực tiếp giữa các bên tranh chấp; DSM thông qua Nguyên thủ quốc gia; DSM của các tổ chức quốc tế; theo Tòa án quốc gia; DSM Trọng tài quốc tế

C. Có bốn nhóm DSM cơ bản, đó là DSM thông qua Bên thứ ba; DSM của các tổ chức quốc tế; theo Tòa án quốc gia; DSM Trọng tài quốc tế

D. Có bốn nhóm DSM cơ bản, đó là DSM trực tiếp giữa các bên tranh chấp; DSM thông qua Bên thứ ba; DSM của các tổ chức quốc tế; DSM Trọng tài quốc tế

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Theo Luật lệ về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, có những loại tranh chấp cơ bản nào theo chủ thể tham gia quan hệ tranh chấp?

A. Có hai loại cơ bản, đó là Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với cá nhân/ pháp nhân theo Tư pháp quốc tế, Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với quốc gia/ chính phủ theo Luật thương mại quốc tế Công- Tư hỗn hợp

B. Có ba loại cơ bản, đó là Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với cá nhân/ pháp nhân theo Tư pháp quốc tế, Tranh chấp giữa quốc gia/ chính phủ với quốc gia/ chính phủ theo Công pháp quốc tế, Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với quốc gia/ chính phủ theo Luật thương mại quốc tế Công- Tư hỗn hợp

C. Có ba loại cơ bản, đó là Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với cá nhân/ pháp nhân theo pháp luật quốc gia, Tranh chấp giữa quốc gia/ chính phủ với quốc gia/ chính phủ theo Công pháp quốc tế, Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với quốc gia/ chính phủ theo Luật thương mại quốc tế Công- Tư hỗn hợp

D. Có hai loại cơ bản, đó là Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với cá nhân/ pháp nhân theo Tư pháp quốc tế, Tranh chấp giữa quốc gia/ chính phủ với quốc gia/ chính phủ theo Công pháp quốc tế, Tranh chấp giữa cá nhân/pháp nhân với quốc gia/ chính phủ theo Luật thương mại quốc tế Công- Tư hỗn hợp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Luật lệ về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế được hiểu tổng quát là gì?

A. Là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật, trình tự, thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

B. Là hệ thống các quy phạm pháp luật thương mại quốc tế, trình tự, thủ tục tổ tụng giải quyết tranh chấp khác nhau liên quan đến kinh doanh giữa các tổ chức, cá nhân các nước khác nhau trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

C. Là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia, trình tự, thủ tục tố tụng tại tòa án trong nước giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngoài trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

D. Là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia, trình tự, thủ tục tổ tụng tại trọng tài giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư có yếu tố nước ngoài trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Theo Luật Thương mại quốc tế, Luật lệ về đầu tư quốc tế được hiểu là gì?

A. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm luật khu vực về đầu tư quốc tế, luật đầu tư quốc tế song phương, pháp luật quốc gia về đầu tư quốc tế và các quy phạm hợp đồng đầu tư quốc tế.

B. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm luật thương mai quốc tế về đầu tư quốc tế, luật thương mại khu vực về đầu tư quốc tế, pháp luật quốc gia về đầu tư nước ngoài trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

C. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm luật thương mại quốc tế công về đầu tư quốc tế, luật thương mại quốc tế tư về đầu tư quốc tế, luật thương mại quốc tế công- tư hỗn hợp về đầu tư quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Theo Luật Thương mại quốc tế, quyền đối với bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp phải được bảo hộ như thế nào?

A. Phải được bảo hộ ít nhất 05 năm; Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ không có quyền ngăn cấm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ

B. Phải được bảo hộ ít nhất 07 năm; Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ không có quyền ngăn cấm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ

C. Phải được bảo hộ ít nhất 05 năm; Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ có thể có quyền ngăn cấm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ

D. Phải được bảo hộ ít nhất 10 năm; Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 16
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên