Câu hỏi: Theo luật cạnh tranh hiện hành, vụ việc cạnh tranh là gì?
A. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh bi cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật.
B. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh, bị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
C. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh giữa hai doanh nghiệp.
Câu 1: Luật cạnh tranh hiện hành nước ta được áp dụng cho những cá nhân tổ chức nào?
A. Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
B. Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ trong mọi lĩnh vực
C. Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, sản xuất, thương mại
D. Tổ chức, cá nhân kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế; Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở VIệt Nam
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo luật cạnh tranh hiện hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh được cạnh tranh như thế nào?
A. Được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh.
B. Được cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước xem xét để bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh.
C. Được tự do cạnh tranh. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh tùy từng trường hợp cụ thể.
D. Được cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Việc bảo hộ quyền cạnh tranh.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo luật cạnh tranh VIệt Nam, mua lại doanh nghiệp là gì?
A. Là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác để kiểm soát, chi phối ngành nghề của của doanh nghiệp bị mua lại.
B. Là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.
C. Là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác.
D. Là việc doanh nghiệp này mua lại tài sản của doanh nghiệp khác với những điều kiện do doanh nghiệp bán đưa ra.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo luật cạnh tranh hiện hành, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là gì?
A. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác, người tiêu dùng.
B. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác, người tiêu dùng.
C. Là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với đạo đức kinh doanh gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp khác.
D. Là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với đạo đức kinh doanh, trái với quy định pháp luật làm thiệt hại cho xã hội, Nhà nước.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo luật cạnh tranh hiện hành, cơ quan quản lý nhà nước không được thực hiện những hành vi nào để cản trở cạnh tranh trên thị trường?
A. Buộc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước hoặc trong trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật
B. Phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp; Ép buộc các hiệp hội ngành nghề hoặc cá doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở các doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị trường
C. Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp
D. Tất cả các hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo luật cạnh tranh Việt Nam, hợp nhất doanh nghiệp là gì?
A. Là việc cá doanh nghiệp tự nguyện hợp nhất với nhau để lập một doanh nghiệp mới; Các doanh nghiệp tự nguyện hợp nhất chấm dứt sự tồn tại.
B. Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển tài bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình đẻ hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.
C. Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp hợp nhất với nhau về tất cả các mặt để thành lập một doanh nghiệp mới.
D. Là việc các doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản và lợi ích hợp pháp của mình để lập một doanh nghiệp mới và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp cũ.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 5
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án
- 431
- 11
- 10
-
79 người đang thi
- 531
- 8
- 25
-
71 người đang thi
- 590
- 7
- 25
-
47 người đang thi
- 273
- 4
- 25
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận