Câu hỏi: Theo công ước Viên 1980, trong thương mại quốc tế có các loại chào hàng?
A. Tự do, chào hàng có điều kiện, và chào hàng cố định
B. Tự do, chào hàng vô điều kiện, chào hàng cố định
C. Không cam kết, chào hàng tự do
D. Chào hàng cố định và chào hàng tự do
Câu 1: Theo Luật Thương mại Việt Nam, chấp nhận chào hàng trong thương mại quốc tế là thông báo của bên được chào hàng:
A. Chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
B. Chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong chào hàng. Nếu sửa đổi, bổ sung thì không sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu
C. Chuyển cho bên chào hàng hoặc người đại diện về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
D. Chuyển cho bên chào hàng hoặc người môi giới thương mại về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong công ty hợp danh, thành iên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã cam kết góp đối với mọi khoản nợ của công ty là?
A. Thành viên hợp danh công ty hợp danh
B. Thành viên góp vốn công ty hợp danh
C. Thành viên sáng lập công ty
D. Tất cả thành viên công ty
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Anh Sơn Tùng thành viên của Công ty TNHH Bình Minh. Anh Tùng tặng một phần vốn góp của mình trong công ty cho anh Tuệ - người bạn thân của anh Tùng. Hệ quả pháp lý của việc làm trên là gì?
A. Anh Tuệ trở thành thành viên công ty
B. Anh Tuệ trở thành thành viên công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận
C. Anh Tuệ trở thành thành viên công ty khi được đa số thành viên công ty chấp thuận
D. Anh Tuệ không thể trở thành thành viên công ty và phải chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được quy định như thế nào?
A. Không được đặt trước tên tiếng Việt trong cùng một bảng hiệu(nêú doanh nghiệp đó muốn để cùng lúc 2 tên)
B. Có thể được dịch từ tên tiếng Việt sang
C. In hoặc viết cùng khổ chữ với tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanh nghiệp đó hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp đó phát hành
D. Tất cả đáp án trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trình bày đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương?
A. Chủ thể có thể có nguồn gốc ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, cơ quan giải quyết tranh chấp của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng phong phú, đa dạng hơn hợp đồng mua bán trong nước
B. Chủ thể có thể có quốc tịch ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có thể được di chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toá có thể ngoại tệ, đối với một bên hoặc cả hai bên hợp đồng, cơ quan giải quyết tranh chấp có thể của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng phong phú, đa dạng hơn hợp đồng mua bán trong nước
C. Chủ thể có thể có nguồn gốc ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, cơ quan giải quyết tranh chấp của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng đơn giản hơn hẳn hợp đồng mua bán trong nước
D. Chủ thể có thể có nguồn gốc ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có nguồn gốc xuất xứ ở nước ngoài, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, cơ quan giải quyết tranh chấp của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng phong phú đa dạng hơn hợp đồng mua bán trong nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Việc lựa chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương?
A. Các bên tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp có thể chọn toà hoặc trọng tài bất kỳ nước nào. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước
B. Các bên chỉ chọn trọng tài, toà án của nước người bán hoặc trọng tài nước người mua, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước
C. Có thể chọn bất cứ Trọng tài nước nào miễn sao bảo đảm quyền lợi của các bên. Toà án xét xử theo những nguyên tắc nhất định, không thể chọn tuỳ tiện. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang mang tính quyền lực nhà nước
D. Có thể chọn trọng tài, toà án của nước người bán, của nước người mua, hoặc của nước thứ ba, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhàn nước
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 9
- 3 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận