Câu hỏi: Thế nào là qui phạm xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế?

110 Lượt xem
30/08/2021
3.6 5 Đánh giá

A. Qui phạm đặc thù của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh giữa các bên

B. Qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh giữa các bên

C. Qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh

D. Là loại qui phạm pháp luật đặc trưng của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh giữa các bên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo WTO về thương mại dịch vụ, thế nào là cung ứng qua biên giới?

A. Cá nhân một nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của một nước khác (nước sử dụng dịch vụ)

B. Cá nhân có năng lực hành vi của một nước náy (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của một nước khác (nước sử dụng dịch vụ)

C. Từ lãnh thổ nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ nước khác (nước sử dụng dịch vụ)

D. Từ lãnh thổ của một nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của một nước thứ 3 (nước sử dụng dịch vụ)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Trong quan hệ hợp đồng kinh doanh có yếu tố nước ngoài, nếu đối tượng là động sản các bên lựa chọn luật của nước nào để áp dụng?

A. Luật nước người bán

B. Luật nước người mua 

C. Luật nước nơi chuyển giao quyền sở hữu

D. Luật nước nơi thực hiện hợp đồng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Theo pháp luật thương mại quốc tế, quy chế tối huệ quốc (MFN) là:

A. Yêu cầu phải đối xử bình đẳng giữa các nước khác nhau trong về thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu

B. Yêu cầu nước chủ nhà nếu đã giao cho nước nào đó một đặc quyền về thương mại thì cũng phải đối xử với các nước khác viên WTO tương tự như vậy

C. Yêu cầu phải đối xử bình đẳng giữa các nước khác nhau khi muốn xuất hàng háo của mình vào nước họ

D. Yêu cầu không phân biệt đối xử đối với hàng hoá giữa các nước khác nhau

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Điều kiệu để cá nhân trở thành chủ doanh nghiệp:

A. Mọi cá nhân VN

B. Không rơi vào trường hợp pháp luật cấm

C. Mọi cá nhân người nước ngoài

D. Cả 3 ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Công ty TNHH Thành Đạt tổ chức cuộc họp Hội đồng thành viên lần 1, biết rằng công ty có 04 thành viên sở hữu tỉ lệ như sau:

A. Có thành viên A, B, C tham gia

B. Có thành viên A, B, D tham gia

C. Có thành viên B, D tham gia

D. Có thành viên A, D tham gia

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Thế nào là xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế?

A. Pháp luật của các nước đối tác mâu thuẫn với nhau khi cùng được áp dụng để giải quyết một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

B. Pháp luật của các nước đối tác thương mại mâu thuẫn với nhau khi cùng được áp dụng để giải quyết một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

C. Trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

D. Trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước thuộc các đối tác khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 7
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên