Câu hỏi: Thành phần tham gia đấu thầu trái phiếu chính phủ trên thực tế chủ yếu là:
A. Ngân hàng thương mại nhà nước và do nhà nước nắm cổ phần chi phối
B. Ngân hàng liên doanh
C. Ngân hàng nước ngoài
D. Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân
Câu 1: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, số dư của quỹ dự trữ tài chính ở mỗi cấp được quy định như thế nào?
A. Không vượt quá 20% dự toán chi ngân sách hằng năm của cấp đó
B. Từ 25% dự toán chi ngân sách hằng năm của cấp đó trở lên
C. Không vượt quá 25% dự toán chi ngân sách hằng năm của cấp đó
D. Không vượt quá 25% dự toán chi ngân sách hằng năm của ngân sách nhà nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Vào cuối năm 2015, để đảm bảo an toàn hoạt động các ngân hàng thương mại được khuyến khích duy trì tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động là:
A. Không quá 70%
B. Tối thiểm 90% và không quá 100%
C. Không quá 85%
D. Tối thiểu 85% và không quá 95%
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong giai đoạn 1990-2000, tính cạnh tranh của thị trường tài chính Việt Nam rất hạn chế là do:
A. Chưa có thị trường chứng khoán
B. Tỷ lệ chi phối của khối ngân hàng thương mại nhà nước lớn
C. Chưa có thị trường tiền tệ
D. Tỷ lệ chi phối của khối ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh lớn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, mức bố trí dự phòng ngân sách nhà nước được quy định như thế nào?
A. Từ 2% đến 4% tổng chi ngân sách địa phương
B. Từ 2% đến 4% tổng chi ngân sách mỗi cấp
C. Từ 1% đến 4% tổng chi ngân sách mỗi cấp
D. Từ 2% đến 4% tổng chi ngân sách trung ương
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Tín dụng khu vực nhà nước có xu hướng?
A. Giảm dần
B. Không thay đổi
C. Tăng dần
D. Tăng mạnh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Thị trường trái phiếu Việt Nam chủ yếu là:
A. Trái phiếu Chính phủ
B. Trái phiếu công ty
C. Trái phiếu đặc biệt
D. Trái phiếu do Ngân hàng thương mại phát hành
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật tài chính - Phần 1
- 26 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận