Câu hỏi: Tác nhân hoạt hóa đường Alternative:

128 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Bè mặt vi khuẩn gram (+), vi khuẩn gram (-)

B. Virus, ký sinh trùng, nấm

C. Polysaccharid tự nhiên: Zymosan

D. Một số chất cao phân tử: màng lọc thận nhân tạo, thuốc cản quang chứa iod E.IgA vón tụ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chức năng sinh học chinh của IgG:

A. Hoạt hóa bổ thể

B. Có thụ thể gắn được trên một số té bào MD: đại thực bào, dưỡng bào, bạch cầu, tiểu cầu, NK…

C. Là kháng thể có vai trò chống vi khuẩn, virus, protein, hapten. Độc tố vi khuẩn

D. Trung hòa chất độc

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Chức năng chính của Fab:

A. Là kháng thể đơn hóa trị chỉ gắn được với mộtkháng thể tương ứng

B. Gắn lên bề mặt bạch cầu qua thụ thể tương ứng

C. Không gây phản ứng phụ khi gắn với kháng nguyên

D. Bất hoạt kháng nguyên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Thụ thể trên bề mặt lympho B giúp B tiếp nhận kháng nguyên:

A. MHClớp I

B. MHC lớp II

C. BCR (sIg)

D. Thụ thể với Fc

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Tác nhân gây hoạt hóa bổ thể phổ biến và mạnh nhất:

A. Phức hợp kháng nguyên-kháng thể: KN-KT

B. IgG,IgM dạng vón tụ

C. Một số vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, virus, nấm

D. Plasmin. Thrombin, protein phản ứng C (CRP)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Chức năng sinh học quan trọng số 1 của bổ thể:

A. Ly giải (lyse: làm tan) tế bào mang kháng nguyên

B. Opsonin hóa

C. Xử lý phức hợp miễn dịch (KN-KT)

D. Hình thành phản ứng viêm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 10
Thông tin thêm
  • 11 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên