Câu hỏi:
Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình là
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
Câu 1: Tác nhân của ngoại lực là
A. sự nâng lên và hệ số của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng.
B. yếu tố khí hậu các dạng nước, sinh vật và con người.
C. sự uốn nếp các lớp đá.
D. sự đứt gãy các lớp đất đá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất, vì đó là nơi
A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời.
B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyền và sinh quyển.
C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.
D. tất cả các nguyên nhân trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển...).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ Mặt Trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dạng địa hình tiêu biểu hình thành do quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió ở ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam là
A. A. bãi biển.
B. B. cồn cát, đụn cát.
C. C. hàm ếch sóng vỗ.
D. D. vách biển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Địa hình khối khoét mòn ở các hoang mạc là do
A. băng hà.
B. nước chảy trên mặt.
C. gió.
D. nấm đá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận định nào sau đây là điểm khác nhau giữa quá trình mài mòn và thổi mòn?
A. Quá trình mài mòn do băng hà, quá trình thổi mòn do gió.
B. Quá trình mài mòn do nước, quá trình thổi mòn do gió.
C. Quá trình mài mòn do nội lực, quá trình thổi mòn do ngoại lực.
D. Quá trình mài mòn diễn ra trên diện rộng, tốc độ nhanh, quá trình thổi mòn thì ngược lại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- 0 Lượt thi
- 22 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận