Câu hỏi: Sự tham gia của Liên Xô với tư cách là ủy viên thường trực có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức Liên hợp quốc?

152 Lượt xem
05/11/2021
3.2 9 Đánh giá

A. Hạn chế sự thao túng của các nước đế quốc, đặc biệt là Mĩ.

B. Tăng cường vai trò duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

C. Thể hiện tính đa dạng trong tổ chức.

D. Kiềm chế sự mâu thuẫn giữa các cường quốc.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh? 

A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau. 

B. Đánh dấu sự hình thành một trào thế giới mới sau chiến tranh.

C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1947.

D. Đánh dấu sự tác động tro thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ. 

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 2: Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta (2 - 1945)?

A. Thỏa thuận đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.

B. Thống nhất phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.

C. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.

D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3: Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất? 

A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.

B. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.

C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.

D. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 4: Tại sao gọi là “Trật tự hai cực Ianta”?

A. Liên Xô và Mi phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.

B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.

D. Trật tự này được hình thành bởi quyết định của các cường quốc tại Ianta (Jên Xô). 

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 5: Mục đích nào của bên hợp quốc làm cho các nước xích lại gần nhau? 

A. Tôn trọn g tà quyết của các dân tộc.

B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. 

C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

D. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

Xem đáp án

05/11/2021 10 Lượt xem

Câu 6: “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì?

A. Quyền độc lập.

B. Quyền tự quyết.

C. Quyền phân lập.

D. Quyền tự trị.

Xem đáp án

05/11/2021 13 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Chu Văn An
Thông tin thêm
  • 59 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh