Câu hỏi:

Sự hình thành một đặc điểm thích nghi ở sinh vật liên quan với gen như thế nào?

318 Lượt xem
30/11/2021
3.8 8 Đánh giá

A.  Không chỉ liên quan đến một alen nào đó mà còn là kết quả của sự kiên định một tổ hợp gen thích nghi

B.  Chỉ liên quan với một alen lặn

C.  Chỉ liên quan với sự kiên định một tổ hợp gen thích nghi

D.  Chỉ liên quan với một alen trội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Hiện tượng đa hình cân bằng có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

A. Gồm các đột biến trung tính

B.  Không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn

C.  Ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Thích nghi là

A.  Khả năng của sinh vật có thể biến đổi hình thái, giải phẫu, sinh lí, phản ứng phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển

B.  Khả năng của sinh vật có thể biến đổi kiểu gen phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển

C.  Khả năng của sinh vật có một kiểu gen phù hợp với mọi điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển

D.  Khả năng của sinh vật chỉ có thể biến đổi hình thái phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển. 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A.  Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu

B.  Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu

C.  Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ

D.  Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi như thế nào?

A.  Hợp lí (hoàn hảo) một cách tuyệt đối

B.  Hợp lí (hoàn hảo) một cách tương đối

C.  Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống

D.  Đặc trưng cho mỗi quần thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong việc sử dụng DDT để diệt ruồi muỗi, khi liều lượng DDT sử dụng càng tăng nhanh sẽ dẫn đến

A. Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng dù cao hay thấp đều sẽ bị đào thải

B.  Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng cao sẽ bị đào thải

C.  Áp lực chọn lọc càng mạnh làm cho kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế các kiểu gen có sức đề kháng kém hơn

D.  Áp lực chọn lọc càng mạnh, kiểu gen có sức đề kháng thấp sẽ thay thế các kiểu gen có sức đề kháng cao hơn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trong lịch sử tiến hóa, các loài xuất hiện sau có đặc điểm hợp lí hơn các loài xuất hiện trước vì

A.  CLTN đã đào thải các dạng kém thích nghi, chỉ giữ lại các dạng thích nghi nhất

B.  Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng phát huy tác dụng làm cho các đặc điểm thích nghi không ngừng được hoàn thiện

C.  Vốn gen đa hình giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiện sống hơn

D.  Các loài xuất hiện sau thường tiến hóa hơn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 32 Câu hỏi
  • Học sinh