Câu hỏi:

Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc. Điều này có thể giải thích dựa vào lý do nào sau đây?

167 Lượt xem
30/11/2021
3.0 5 Đánh giá

A.  Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối

B.  Khả năng thích nghi của sâu hại khi môi trường sống thay đổi

C.  Khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện

D.  Bản thân chúng có khả năng thích ứng với sự thay đổi của điều kiện môi trường

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhân tố tiến hóa tác động trực tiếp lên sự hình thành quần thể thích nghi là

A.  Giao phối

B.  Đột biến

C. Chọn lọc tự nhiên

D.  Di nhập gen

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng càng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân là vì

A.  Khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc

B.  Thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc

C.  Thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc

D.  Thuốc kháng sinh là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật là

A.  Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên

B.  Đột biến, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

C.  Chọn lọc, giao phối và phát tán

D.  Đột biến, phát tán và chọn lọc ngẫu nhiên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi như thế nào?

A.  Hợp lí (hoàn hảo) một cách tuyệt đối

B.  Hợp lí (hoàn hảo) một cách tương đối

C.  Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống

D.  Đặc trưng cho mỗi quần thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong việc sử dụng DDT để diệt ruồi muỗi, khi liều lượng DDT sử dụng càng tăng nhanh sẽ dẫn đến

A. Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng dù cao hay thấp đều sẽ bị đào thải

B.  Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng cao sẽ bị đào thải

C.  Áp lực chọn lọc càng mạnh làm cho kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế các kiểu gen có sức đề kháng kém hơn

D.  Áp lực chọn lọc càng mạnh, kiểu gen có sức đề kháng thấp sẽ thay thế các kiểu gen có sức đề kháng cao hơn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?

A.  Hệ gen lưỡng bội

B.  Hệ gen đơn bội

C. Hệ gen đa bội

D.  Hệ gen lệch bội

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 32 Câu hỏi
  • Học sinh