Câu hỏi:

Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sau có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trường, người ta cần nghiên cứu theo hướng

202 Lượt xem
30/11/2021
3.2 6 Đánh giá

A.  Chuyển gen gây bệnh cho sâu

B.  Chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng

C. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học

D.  Nuôi nhiều chim ăn sâu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Các đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ mang tính?

A. Hợp lí tuyệt đối

B.  Không thay đổi

C.  Hợp lí tương đối

D. Đặc trưng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đối với vi khuẩn, tốc độ tiến hoá diễn ra một cách nhanh chóng vì

A.  Vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen đột biến cao

B.  Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến được biểu hiện ngay thành kiểu hình

C.  Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường

D.  Quần thể vi khuẩn có kích thước nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các nhân tố tiến hoá

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

CLTN không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi?

A.  Tạo ra các kiểu gen thích nghi 

B.  Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen qui định các đặc điểm thích nghi

C.  Làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần thể 

D.  Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?

A.  Hệ gen lưỡng bội

B.  Hệ gen đơn bội

C. Hệ gen đa bội

D.  Hệ gen lệch bội

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A.  Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu

B.  Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu

C.  Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ

D.  Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng một lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần như hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rất ít muỗi. Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về những điều đã xảy ra?

A.  Sau khi xịt muỗi, đột biến làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

B.  Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

C. Loài muỗi mới có khả năng kháng thuốc đã di cư tới vùng đó thay thế cho loài đã bị diệt

D.  Thuốc diệt muỗi đã tác động tới ADN của muỗi để tạo nên muỗi có gen kháng thuốc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 32 Câu hỏi
  • Học sinh