Câu hỏi: Sự giống nhau giữa các tia α,β,γ là
A. đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ.
B. trong điện trường hay trong từ trường đều không bị lệch hướng.
C. khả năng đâm xuyên mạnh như nhau.
D. vận tốc truyền trong chân không bằng c = 3.108 m/s.
Câu 1: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Năng lượng nghỉ.
D. Độ hụt khối.
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) có cấu tạo gồm:
A. 82 prôtôn và 206 nơtron.
B. 82 prôtôn và 124 nơtron.
C. 206 prôtôn và 124 nơtron.
D. 206 prôtôn và 82 nơtron.
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng bằng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Quang phổ liên tục.
B. Sự phân bố năng lượng trong quang phổ.
C. Quang phổ hấp thụ.
D. Quang phổ vạch phát xạ.
18/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kỳ T. Quãng thời gian ngắn nhất từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 là:
A. Δt=T/6
B. Δt = T.
C. Δt=T/4
D. Δt=T/2
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Biết chu kì bán rã của iôt phóng xạ là 8 ngày đêm. Ban đầu có 100g iôt phóng xạ. Số hạt nhân iốt còn lại sau 48 ngày đêm là bao nhiêu?
A. 7,18.1022.
B. 7,18.1021.
C. 5,75.1022.
D. 5,75.1021.
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Sau 4,5 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một mẫu đồng vị phóng xạ còn 12,5% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị này là
A. 3 giờ
B. 2 giờ
C. 2,5 giờ
D. 1,5 giờ
18/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021 của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 584
- 0
- 40
-
27 người đang thi
- 614
- 13
- 40
-
23 người đang thi
- 543
- 3
- 30
-
26 người đang thi
- 521
- 3
- 30
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận