Câu hỏi: Quy định về dây da an toàn nào đúng?
A. Hàng ngày, người lao động trước khi làm việc trên cao phải tự kiểm tra dây đeo an toàn của mình bằng cách đeo vào người rồi buộc dây vào vật chắc chắn ở dưới đất và chụm chân lại ngả người ra phía sau xem dây có hiện tượng bất thường gì không.
B. Phải bảo quản tốt dây đeo an toàn, làm xong phải cuộn lại gọn gàng, không để chỗ ẩm thấp mà phải treo lên hoặc để chỗ cao, khô ráo, sạch sẽ.
C. Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 01 lần, bằng cách treo trọng lượng hoặc thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng. Trọng lượng thử đối với dây cũ là 225kg, dây mới là 300kg, thời gian thử 05 phút, trước khi sử dụng phải kiểm tra khoá, móc, đường chỉ v.v xem có bị rỉ hoặc đứt không, nếu nghi ngờ thì phải thử trọng lượng ngay.
D. Cả a, b và c
Câu 1: Khi sử dụng thang di động để làm việc trên cao, phải thực hiện:
A. Chiều dài của thang phải thích hợp với độ cao cần làm việc.
B. Phải có một người giữ chân thang, trên nền đá hoa, xi măng, gạch trơn nhẵn phải lót chân thang bằng cao su hoặc bao tải ướt để khỏi trượt. Trên nền đất phải khoét lõm đẩt dưới chân thang.
C. Nếu chiều dài của thang không đủ độ cao cần làm việc thì có thể đứng trên thang và dịch chuyển tới vị trí cần thiết.
D. Cả a và b.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quy định về sử dụng dây đeo an toàn trong các trường hợp nào dưới đây là đúng:
A. Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 01 lần, bằng cách treo trọng lượng hoặc thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng
B. Sau khi thử dây đeo an toàn phải ghi ngày thử, trọng lượng thử và nhận xét tốt, xấu vào sổ theo dõi thử dây an toàn. Đồng thời đánh dấu vào dây đã thử, chỉ dây nào đánh dấu mới được sử dụng
C. Những dây đeo an toàn không sử dụng được phải được lập biên bản và hủy bỏ
D. Cả a, b và c
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Yêu cầu về sức khoẻ đối với những người làm việc trên cao:
A. Những người làm việc trên cao từ 3,0m trở lên phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ làm việc trên cao của cơ quan y tế theo quy định hiện hành. Đối với những người làm việc ở đường dây, hoặc thiết bị điện đặt ở vị trí sơ với mặt đất cao trên 50m thì trước khi làm việc phải kiểm tra lại sức khoẻ.
B. Những người có bệnh tim, huyết áp, điếc, mắt kém, đau thần kinh cũng được làm việc trên cao.
C. Không quy định về sức khoẻ đối với những người làm việc trên cao.
D. Cả a, b và c đều sai.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Thời hạn thử tải trọng định kỳ của dây an toàn là bao nhiêu?
A. 01 tháng một lần
B. 03 tháng một lần
C. 06 tháng một lần
D. 01 năm một lần
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Sau khi thử tải trọng dây an toàn mới hoặc định kỳ, nếu đạt tiêu chuẩn thì phải làm gì?
A. Đánh dấu vào dây đã thử và ghi vào sổ theo dõi
B. Phải cuộn gọn gàng, để ở nơi cao, khô ráo, sạch sẽ
C. Phải được lập biên bản, làm thủ tục thanh lý và hủy bỏ
D. Cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nếu xảy ra tai nạn do dây bị đứt, gẫy móc hoặc do không thử đúng kỳ hạn dây đeo an toàn, thì những đối tượng nào dưới đây phải chịu hoàn toàn trách nhiệm?
A. Tổ trưởng, đội trưởng
B. Quản đốc phân xưởng (hoặc cấp tương đương)
C. Cán bộ phụ trách an toàn
D. Cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 424
- 0
- 25
-
66 người đang thi
- 438
- 0
- 25
-
12 người đang thi
- 402
- 6
- 25
-
14 người đang thi
- 264
- 0
- 24
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận