Câu hỏi:

Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?

206 Lượt xem
30/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A. Điều kiện – kết quả

B. Nguyên nhân – kết quả

C. Kết quả - nguyên nhân

D. Kết quả - điều kiện

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ nguyên khí?

A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.

B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.

C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật.

D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?

A. Người hiền lành và có tài.

B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.

C. Người tài có đạo đức.

D. Người vừa có tài vừa có đức.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?

A. Điều kiện – kết quả

B. Nguyên nhân – kết quả

C. Kết quả - nguyên nhân

D. Kết quả - điều kiện

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) có đáp án
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 12 Câu hỏi
  • Học sinh