Câu hỏi:

Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?

180 Lượt xem
30/11/2021
3.6 5 Đánh giá

A. Liệt kê, trùng điệp

B. Liệt kê, tăng cấp

C. Điệp từ ngữ, cấu trúc

D. Đối ngẫu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?

A. Điều kiện – kết quả

B. Nguyên nhân – kết quả

C. Kết quả - nguyên nhân

D. Kết quả - điều kiện

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?

A. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.

B. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)

C. Đỗ tiến sĩ năm 1469.

D. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn phó nguyên súy.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?

A. Người hiền lành và có tài.

B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.

C. Người tài có đạo đức.

D. Người vừa có tài vừa có đức.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì?

A. Đây là bài văn bia hay nhất trong số 82 bài văn bia.

B. Đây là bài văn bia viết công phu nhất trong số 82 bài văn bia.

C. Đây là bài có ý nghĩa như một lời tựa chung cho cả 82 bài văn bia.

D. Đây là bài được nhiều người biết đến nhất trong 82 bài văn bia.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) có đáp án
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 12 Câu hỏi
  • Học sinh