Câu hỏi:

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?

188 Lượt xem
30/11/2021
3.0 5 Đánh giá

A.  Hệ gen lưỡng bội

B.  Hệ gen đơn bội

C. Hệ gen đa bội

D.  Hệ gen lệch bội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Vì sao không dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều cao chúng ta cũng không hy vọng tiêu diêt được toàn bộ sâu bọ cùng một lúc? Vì sao phải dùng các loại thuốc này với liều lượng thích hợp?

A. Quần thể không có vốn gen đa dạng nên khi hoàn cảnh thay đổi, sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt hàng loạt do không có tiềm năng thích ứng

B.  Quần thể có vốn gen đa dạng nên khi hoàn cảnh thay đổi, sinh vật sẽ rất khó bị tiêu diệt hàng loạt do có tiềm năng thích ứng

C. Khi áp lực chọn lọc càng mạnh,càng tạo điều kiện cho việc xuất hiện các đột biến mới giúp sâu bọ đều kháng thuốc tốt hơn với thuốc

D.  Khi áp lực chọn lọc càng mạnh,càng tạo điều kiện tiêu diệt loài cũ và làm xuất hiện loài mới thích nghi cao hơn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Hiện tượng đa hình cân bằng có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

A. Gồm các đột biến trung tính

B.  Không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn

C.  Ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A.  Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu

B.  Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu

C.  Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ

D.  Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng một lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần như hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rất ít muỗi. Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về những điều đã xảy ra?

A.  Sau khi xịt muỗi, đột biến làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

B.  Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

C. Loài muỗi mới có khả năng kháng thuốc đã di cư tới vùng đó thay thế cho loài đã bị diệt

D.  Thuốc diệt muỗi đã tác động tới ADN của muỗi để tạo nên muỗi có gen kháng thuốc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng càng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân là vì

A.  Khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc

B.  Thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc

C.  Thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc

D.  Thuốc kháng sinh là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 32 Câu hỏi
  • Học sinh