Câu hỏi:
Ở người, tỉ lệ các nhóm máu A, B, AB, O là đặc trưng và ổn định cho từng quần thể là ví dụ về hiện tượng nào?
A. Đa hình cân bằng của quần thể
B. Ưu thế lai
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Tương tác gen
Câu 1: Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc. Điều này có thể giải thích dựa vào lý do nào sau đây?
A. Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối
B. Khả năng thích nghi của sâu hại khi môi trường sống thay đổi
C. Khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện
D. Bản thân chúng có khả năng thích ứng với sự thay đổi của điều kiện môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước là do
A. Áp lực của chọn lọc thường diễn ra theo hướng tăng dần trong điều kiện tự nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi cũ, chỉ giữa lại những dạng mới
C. Sinh vật dễ dàng thay đổi khi điều kiện sống thay đổi
D. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn định
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhân tố tiến hóa tác động trực tiếp lên sự hình thành quần thể thích nghi là
A. Giao phối
B. Đột biến
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Di nhập gen
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vì sao không dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều cao chúng ta cũng không hy vọng tiêu diêt được toàn bộ sâu bọ cùng một lúc? Vì sao phải dùng các loại thuốc này với liều lượng thích hợp?
A. Quần thể không có vốn gen đa dạng nên khi hoàn cảnh thay đổi, sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt hàng loạt do không có tiềm năng thích ứng
B. Quần thể có vốn gen đa dạng nên khi hoàn cảnh thay đổi, sinh vật sẽ rất khó bị tiêu diệt hàng loạt do có tiềm năng thích ứng
C. Khi áp lực chọn lọc càng mạnh,càng tạo điều kiện cho việc xuất hiện các đột biến mới giúp sâu bọ đều kháng thuốc tốt hơn với thuốc
D. Khi áp lực chọn lọc càng mạnh,càng tạo điều kiện tiêu diệt loài cũ và làm xuất hiện loài mới thích nghi cao hơn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối vì?
A. Khi môi trường thay đổi thì đặc điểm thích nghi có thể trở nên bất hợp lí, thậm chí có hại
B. Mỗi đặc điểm thích nghi có thể phù hợp với toàn bộ yếu tố môi trường
C. Đặc điểm thích nghi của loài này được loài khác bắt chước
D. Đặc điểm thích nghi được không được di truyền cho các thế hệ sau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 32 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận