Câu hỏi:
Phương án nào dưới đây là vai trò của triết học cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
A. Nghiên cứu đời sống xã hội của con người.
B. Là tiền đề cho các môn khoa học.
C. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất.
D. Là thế giới quan, phương pháp luận chung.
Câu 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Liên quan chặt chẽ.
B. Liên hệ mật thiết.
C. Thống nhất hữu cơ.
D. Mâu thuẫn, bài trừ nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp.
B. Môi hở răng lạnh.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Tre già măng mọc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là nội dung của phương pháp luận nào dưới đây?
A. Biện chứng.
B. Siêu hình.
C. Khoa học.
D. Cụ thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong câu “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của Khổng Tử, yếu tố mệnh, trời thể hiện thế giới quan nào sau đây?
A. Biện chứng.
B. Siêu hình.
C. Duy vật.
D. Duy tâm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vai trò của con người trong thế giới đó.
A. vị trí của con người trong thế giới đó.
B. nhận thức của con người về thế giới đó.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu nói nổi tiếng của triết gia Hê-ra-clit: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” thể hiện phương pháp luận nào dưới đây?
A. Biện chứng.
B. Siêu hình.
C. Khoa học.
D. Cụ thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân Bài 1 (có đáp án): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận