Câu hỏi:
Phương án nào dưới đây là mối quan hệ của sự vận động và phát triển?
A. Có vận động thì không có phát triển.
B. Có vận động là phải có phát triển.
C. Có vận động thì mới có phát triển.
D. Có vận động sẽ có phát triển.
Câu 1: Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, chúng ta cần chú ý đặt sự vật trong trạng thái nào dưới đây?
A. trạng thái cô lập, bất biến.
B. sự định kiến, cô lập.
C. trạng thái vận động và phát triển không ngừng.
D. trạng thái đứng yên, không vận động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Góp gió thành bão.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Tre già măng mọc.
D. Đánh bùn sang ao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Xã hội loài người đi từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ khác nhau rồi đến xã hội chủ nghĩa là biểu hiện của quá trình nào dưới đây?
A. Vận động.
B. Phát triển.
C. Tiến bộ.
D. Chuyển hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
Sự biến đổi, thay thể của các xã hội trong lịch sử.
Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường.
A. Sự vận động của các phân tử.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khẳng định nào dưới đây là không đúng khi bàn về sự vận động?
A. Thế giới vật chất không ngừng vận động.
B. Đám mây không ngừng bay.
C. Mặt trời không ngừng vận động.
D. Cái bàn không vận động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Triết học Mác – Lê Nin khái quát vận động thành bao nhiêu hình thức cơ bản?
A. 3 hình thức.
B. 4 hình thức.
C. 5 hình thức.
D. 6 hình thức.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân Bài 3 (có đáp án): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 496
- 0
- 22
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận