Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì
A. Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm xuống nên số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng
B. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài khốc liệt hơn
C. Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hôi gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng
D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong
B. Khi môi trường không giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quần thể nào dưới đây thường có kích thước quần thể lớn nhất.
A. Quần thể voi rừng
B. Quần thể chuột thảo nguyên.
C. Quần thể ngựa vằn.
D. Quần thể trâu rừng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho đồ thị mức độ sống sót của sinh vật như hình trong đó I, II và III là ba quần thể sinh vật.
Trong số các nhận xét dưới đây, nhận xét chính xác liên quan đến các đường cong sống sót này là:
A. Mức tử vong thấp ở giai đoạn còn non và giai đoạn trưởng thành thể hiện rõ ở đường cong số I
B. Đường cong số II thường gặp ở một số loài như người và thú cỡ lớn trong tự nhiên.
C. Đường cong số III xuất hiện trong tự nhiên ở các loài có tập tính chăm sóc con non tốt và số lượng con trong 1 lứa đẻ thường ít.
D. Đối với các loài có chiến thuật sinh sản kiểu bùng nổ, tạo ra một số lượng khổng lồ con non trong một thời gian ngắn thường có đường cong sống sót kiểu II
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do
A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.
C. nguồn sống của môi trường không đủ cho sự phát triển của quần thể.
D. kích thước của quần thể còn nhỏ dẫn đến tiềm năng sinh học của quần thể không đủ lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 38 (có đáp án): Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (phần 3)
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận