Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho cảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
C. C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
D. D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
Câu 1: Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có fmax > OV?
A. A. (1).
B. B. (2)
C. C. (3).
D. D. (l) và (3).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì thích hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào?
A. vẫn là điểm CC.
B. B. Một điểm ở trong đoạn OCC.
C. C. Một điểm ở trong đoạn CCCV.
D. D. Một điểm ở ngoài đoạn OCV.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Muốn nhìn rõ các chi tiết của vật thì
A. A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.
C. C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li
D. D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu sai.
A. A. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật lớn nhất mà mắt còn phân biệt hai điểm đầu và điểm cuối của vật.
B. B. Khi mắt quan sát vật ở điểm cực cận thì mắt ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thủy tinh
C. C. Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh
D. D. Vì chiết suất của thủy dịch và thể thủy tinh chênh lệch ít nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phần lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết: D1: Mắt bình thường (không tật); D2: Mắt cận; D3: Mắt viễn. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kêt quả nào?
A. A. D1 > D2 > D3.
B. B. D2> Dl > D3.
C. C. D3> D1 > D2.
D. D. D3> D2 > D1.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; CV là điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Chọn câu sai.
A. A. Đặc trưng cấu tạo của mắt cận là fmax < OV
B. B. Đặc trưng cấu tạo của mắt viễn là fmax > OV
C. C. Người mắt không có tật OCV = ∞.
D. D. Những người bị cận thị thì không bị tật lão thị.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 1)
- 2 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận